Những việc cần lưu ý khi chuyển sang nhà mới
******
Xây nhà, chuyển sang nhà mới cần niệm Kinh như thế nào
Hỏi: Con nghe được trong tiết mục có nói đến xây nhà là việc động thổ lớn, cần phải niệm Kinh, với trường hợp như vậy cần niệm Kinh gì?
Đáp: Thông thường khi động thổ phải niệm Chú đại bi ở 4 phía đông tây nam bắc, sau đó niệm Ngôi Nhà Nhỏ (NNN) cho người cần kinh trong ngôi nhà là 21 tấm.
( Phải niệm Ngôi Nhà Nhỏ xong trước khi động thổ?)
Đó là tất nhiên, nếu không khi con động thổ không phải là đào vào nhà người khác rồi sao? Người ta vốn dĩ đang ở dưới
( Niệm Chú đại bi Đông tây nam bắc mỗi hướng 1 biến sao?)
Đúng, nhưng là niệm khi sau này vô nhà ở
( Nghĩa là hướng về 4 phía bức tường trong nhà sao?)
Đúng đúng, là phương hướng bên trong nhà.
( Vâng, vậy nếu chỉ là trang trí, sửa sang lại nhà có cần không?)
Không cần
( Vậy chuyển nhà có cần niệm không?)
Khi chuyển nhà nhất định phải niệm Kinh
( Niệm Kinh gì)
Trên blog có, con xem nhiều là biết. Quá lười biếng! Khi chuyển nhà, trước khi vẫn chưa rời khỏi nhà cũ, con đến nhà mới trước. Đầu tiên sắp xếp trước vị trí bàn thờ Phật, sau đó mới dọn nhà
( Vâng)
Trước khi dọn qua nhà mới phải bố trí xong bàn thờ Phật, thắp hương xong mới dọn đồ vào. Hơn nữa, sư phụ cũng đã nói rất nhiều lần, phải dọn giường vào trước, rồi mới đến đồ này đồ kia, đều có quy trình hết
( Vâng)
Bố trí bàn thờ Phật trước nghĩa là giống như đã lập xong Thần vị rồi, sau đó con dọn vô thì an toàn hơn, nghe hiểu chưa?
( Con đã hiểu)
***
Khi chuyển nhà và chuyển bàn thờ Phật cần chú ý điều gì
Hỏi: Con sắp chuyển nhà rồi, trước khi chuyển nhà con đã thu lại tượng Bồ Tát, con phải báo lại cho Bồ Tát rõ ràng, xong niệm Kinh, sau khi đã dọn xong nhà và cúng Bồ Tát xong còn cần tụng Kinh không?
Đáp: Quan trọng là trước khi thu tượng phải niệm Kinh xong mới được làm, sau khi đến nhà mới thì vấn đề cúng kiến Bồ Tát không có gì lớn, quan trọng vẫn là khi thu tượng lại phải đặc biệt cẩn thận
( Niệm 777 đúng không? < 7 biến Chú đại bi, 7 biến Tâm Kinh, 7 biến lễ Phật đại sám hối văn>)
Đúng.
****
Dọn vào nhà mới nên niệm Kinh như thế nào
Hỏi: Anh trai của con dọn vào nhà mới, khi con niệm Ngôi Nhà Nhỏ (NNN) cho người cần Kinh trong nhà của anh, có cần phải niệm Kinh bài tập cho anh nữa không? Nên làm sao ạ?
Đáp: Cần
( Chú Đại Bi, Tâm Kinh và Tiêu tai cát tường thần chú là được rồi sao?)
Vậy là được rồi
****
Dọn vào nhà mới cần bố trí xong bàn thờ Phật trước tiên
Hỏi: Nếu như chuyển nhà, có phải là vừa dọn vừa niệm Tâm Kinh là được?
Đáp: Phải chuyển bàn thờ Phật vào nhà mới trước, bố trí xong bàn thờ Phật mới dọn đồ khác
( Dạ được, quá trình dọn nhà niệm Tâm Kinh là được đúng không, không cần niệm Kinh khác?)
Niệm Chú đại bi, không phải Tâm Kinh! Trên đường đi niệm nhiều Chú đại bi, khi gặp chuyện gì nên niệm nhiều Chú đại bi, tối nên ít niệm Tâm kinh
( Dạ được, vậy khi làm chuyện gì con cứ niệm nhiều Chú Đại Bi là được)
Đúng!
****
Dọn nhà cần dọn bàn thờ Phật và giường trước, phòng ngủ phải sạch sẽ
Hỏi: Chúng con trước nay khi dọn nhà thường nói “ Dọn nồi trước” hoặc “ Dọn hành lớn”, vậy khi chúng con học Phật rồi nên chú ý điều gì?
Đáp: Chuyển bàn thờ Phật trước, dọn nhà thì quan trọng là giường ngủ, giường là vị trí của thân người. Khi cố định xong bàn thờ Phật và giường ngủ, con tiếp tục dọn đồ khác, vậy thì con sẽ ổn định hơn rồi. Giường ngủ là trụ cột vững chắc của con, bởi vì cả cuộc đời con là nằm ở trên chiếc giường trong nhà nhiều nhất. Có rất nhiều người làm phòng khách cho thật đẹp thì có tác dụng gì? Họ không biết là giường mới là nơi họ nằm nhiều nhất?
( Nghĩa là phòng ngủ quan trọng nhất?)
Tất nhiên, vậy nên phòng ngủ phải sạch sẽ, phải tao nhã, nghe hiểu chưa?
( Nghe hiểu rồi)
****
Vấn về liên quan đến niệm Ngôi Nhà Nhỏ ( NNN) khi chuyển nhà
Hỏi: Con chuẩn bị chuyển nhà xong mới niệm Ngôi Nhà Nhỏ ( NNN), vậy thì nên đốt lúc nào? Trước khi sửa chữa hay sau khi an vị xong bàn thờ Phâtk?
Đáp: An vị xong bàn thờ Phật rồi đốt
( Thông thường niệm bao nhiêu tấm?)
Thông thường 17 tấm
***
Nên chọn ngày chuyển nhà như thế nào
Hỏi: Chúng con khi chuyển sang nhà mới hoặc… thì chọn ngày chẵn hay ngày đôi thì được?
Đáp: Chắc là không phải vấn đề gì to tát, ngày cuối tuần cũng không hoàn toàn là ngày xấu. Thực tế thì ngày cuối tuần đối với rất nhiều người đều là ngày vui
( Dạ, cảm ơn sư phụ)
***
Tháng 7 âm lịch có thể chuyển nhà không? Khi dọn nhà tốt nhất nên niệm Ngôi Nhà Nhỏ ( NNN) cho người cần kinh trong ngôi nhà bao nhiêu tấm
Hỏi: Tháng 7 âm lịch có thể chuyển nhà không?
Đáp: Cũng được, nhưng tốt nhất vẫn nên cẩn thận, đốt nhiều Ngôi Nhà Nhỏ một chút
( Đốt cho người cần kinh của bản thân, hay cho ngôi nhà?)
Đốt cho người cần kinh của căn nhà
( Khoảng bao nhiêu tấm)
Thông thường 7 tấm là được
( Ngày tháng không nên chọn ngày 15 âm, chọn một ngày chẵn là được đúng không?)
Đúng
( Đã hiểu, cảm ơn sư phụ, tạm biệt)
Tạm biệt.
****
Không nên chuyển nhà vào ngày lễ lớn
Hỏi: Sư phụ, chúng con muốn hỏi, khi chuyển nhà con muốn chọn ngày mà Quán Thế Âm Bồ Tát xuất gia, ngày 19 tháng 9 được không?
Đáp: Tại sao lại chọn ngày đó?
( Ôi, con cảm thấy đó là ngày tốt)
Không tốt, ngày Đản sanh của Bồ Tát con không nên động thổ
( Vâng)
Con không hiểu gì cả, ngày Bồ Tát đản sanh không chúc mừng chu đáo, không cố gắng niệm kinh, con lại đi động thổ, được rồi, thông minh rồi đó?
( Vâng)
Dọn nhà cứ chọn 1 ngày cuối tuần là được
( Vâng, dạ được sư phụ, nếu như con dọn đến nhà đó, vậy niệm Ngôi Nhà Nhỏ cũng viết tặng cho người cần kinh của ngôi nhà?)
Đúng vậy
****
Chuyển nhà trước năm mới tốt hơn sau năm mới
Hỏi: Có phải tốt nhất không nên chuyển nhà trước năm mới? Nên đợi đến sau năm mới thì tốt hơn?
Đáp: Ai nói với con như vậy?
( Có một người lớn tuổi nói)
Nói sai rồi, dọn nhà cũ đến nhà mới để đón năm mới là tốt nhất. Thế nào gọi là mới? Là nhà mới, năm mới, vậy thì năm đó khá ổn định rồi. Còn năm cũ là chuyện cũ.
****
Liên quan đến vấn đề chuyển nhà và đổi tượng Thổ Địa Công Công mới
Hỏi: Có một đồng tu thờ Thổ Địa Công Công, đã chuyển nhà 3 lần đều là cùng 1 tượng. Bây giờ dọn nhà nên đổi tượng mới hay vẫn dùng tượng cũ.
Đáp: Không sao cả, nghĩa là dù cho con cúng 1 tượng Thần, thì vốn dĩ đến lúc đó không còn là vị Thổ Địa Công Công ban đầu nữa. Vì con đến nơi nào thì Thổ Địa Công Công của nơi đó sẽ nhập vào tượng
( Đồng tu thờ cúng Quán Thế Âm Bồ Tát và Thổ Địa Công Công ở cùng một nơi, anh ấy muốn thỉnh xuống thì Ngôi Nhà Nhỏ ( NNN) viết cho người cần Kinh trong căn nhà hay…)
Đúng, con nói anh ta không cần thỉnh xuống, đổi lại 1 bàn thờ cúng Thần là được, không sao.
****
Liên quan đến sau khi dọn nhà niệm 777
Hỏi: Sau khi dọn nhà xong có phải niệm 777 cho Bồ Tát không?
Đáp: Bồ Tát không cần con niệm, con nên niệm Ngôi Nhà Nhỏ cho người cần kinh trong ngôi nhà hoặc Thổ Địa Công Công.
****
Khi kiểm tra thai phát hiện bị thiếu nước ối, trong thời kỳ mang thai tốt nhất không nên động thổ và dọn nhà
Hỏi: Có một việc quan trọng, đồng tu đã mang thai 30 tuần, đột nhiên kiểm tra thấy nước ối quá ít, hiện đang nhập viện để truyền dịch. Bác sĩ nói, nếu như đã truyền dịch mà vẫn thiếu nước ối, cần phải xác định dị tật thai nhi. Nếu như là dị tật thai nhi, thì phải phá bỏ. Nhưng trước đây khi kiểm tra thì kết quả đều rất tốt, muốn hỏi sư phụ, có phải liên quan đến mấy ngày trước cô ấy dọn sang nhà mới?
Đáp: Cũng không chắc, nhưng tất nhiên cũng liên quan đến việc cô ấy dọn nhà. Thông thường người mang thai, sư phụ đều dặn đi dặn lại không được chuyển nhà mới, động thổ cũng không tốt.
( Trước đây cô ấy đã niệm cho người cần kinh trong ngôi nhà 7 tấm, cảm thấy không thoải mái, sau đó lại phát nguyện thêm 14 tấm. Bây giờ khi vừa niệm được 1 tấm đã nhập viện rồi, phải niệm cho người cần kinh trong ngôi nhà bao nhiêu tấm?)
Tiếp tục niệm, nói cô ta cứ phát nguyện niệm mỗi đợt 49 tấm là được
( Bởi vì do cánh cửa của nhà cũ bị hư, do có mối ăn rỗng bên trong, có khả năng do chủ nhà đã tiêu diệt hết chúng không?)
Chắc chắn là có. Khi mang thai tốt nhất không nên làm những việc như vậy, làm rồi sẽ xui xẻo.
( Hàng xóm tháo gỡ nhà cũ xay nhà mới, có liên qua không?)
Tất cả đều có. Nhưng hàng xóm xây nhà mới, không ảnh hưởng gì nhiều đến cô ấy. Nếu cô ấy động thổ thì có vấn đề lớn rồi
( Cô ấy nên niệm bao nhiêu biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn?)
Nói cô ấy niệm 49 biến
( Nên khấn xin như thế nào )
Nói với Quán Thế Âm Bồ Tát, “Phù hộ cho con của con có thể thuận lợi…..”. trường hợp như vậy nếu muốn giữ đứa vé, phải nói với Bồ Tát, sau khi xuất viện sẽ ăn chay trường. Cô ấy ăn chay trường chưa?
( Chắc đã ăn rồi, cô ấy là đệ tử đã lâu)
Đệ tử lâu rồi thì nói cô ta ăn chay đi, phát nguyện này để giữ lại đứa bé.
***
Trích lục các vấn đề cần chú ý khi chuyển nhà ( Được đồng tu dựa theo ghi âm của sư phụ)
1. Dọn nhà tốt nhất là chọn ngày thứ 7, chọn 2 ngày liền kề là tốt nhất vì hôm sau là chủ nhật trong nhà sẽ có người.
2. Nếu tin Phật, thì khi vào nhà mới mở bài niệm Chú Đại Bi trong 24 tiếng, âm thanh trên tivi, radio đều có sóng âm, sóng âm là giọng nói của con người, có trường khí của con người, có thể mở khi nhà vẫn đang trống trơn.
3. Đồng thời bản thân cũng niệm nhiều Chú đại bi
4. Nếu như có bàn thờ Phật, phải thỉnh Bồ Tát qua trước. Khi còn ở nhà cũ, đốt xong nhang mới thỉnh tượng Bồ Tát xuống và bọc vải đỏ kỹ càng. Quan trọng là khi đến nhà mới, phải an vị lại tượng Bồ Tát kỹ càng, thắp 3 nén nhang, niệm 7 biến chú đại bi, 7 biến Tâm Kinh, bái lạy nhiều. Xin Đại từ đại bi Quán Thế Âm Bồ Tát đến nhà mới của con tên xxx, xin tiếp tục phù hộ cho chúng con, chúng con sẽ nỗ lực tu tâm. Phải an vị xong bàn thờ Phật trước rồi mới tiếp tục dọn nhà sẽ tốt hơn.
5. Khi dọn qua nhà mới không cần khai quang lại tượng Bồ Tát, bởi vì trước đây đã có Bồ Tát ngự bên trong rồi, việc di chuyển chỉ là tạm thời, không đốt hương và Bồ Tát không ở bên trong. Sau khi đã dọn qua thì tiếp tục thắp hương, thắp hương lên là thỉnh Bồ Tát đến rồi, nên không cần thiết khai quang lại.
6. Sau khi an vị xong bàn thờ Phật, thì đến dọn giường trước, sau đó mới dọn đồ gia dụng khác
7. Trước khi dọn sang nhà mới niệm 21 Ngôi Nhà Nhỏ cho người cần kinh trong ngôi nhà. Khính tặng cho: Người cần kinh trong ngôi nhà của xxx ( Karmic Creditor of the house of xxx). Xxx chính là tên của người sống trong căn nhà, không bắt buộc là tên của người đứng tên trên sổ đất.
2015/06/15 lúc 14:58
*****
Hỏi: Thưa Sư Phụ, Sư Phụ từ bi khai thị liệu tháng giêng âm lịch có nên chuyển nhà mới không ạ? Hay chúng ta thực hiện việc chuyển nhà sau ngày 15 tháng giêng âm lịch mà vẫn trong tháng giêng, ví dụ ngày 17 hay 18 thì có được không ạ?
Sư Phụ đáp: Nên làm sau ngày 15 tháng giêng âm lịch vì đó là ngày kết thúc giai đoạn Tết Nguyên đán.
____ Trích Khai Thị của Sư Phụ Lư Quân Hoành (Q-82), 08/01/2016
*****
HỎI ĐÁP PHẬT HỌC - Câu hỏi 40:
Xin hỏi Lư Đài trưởng, con sắp chuyển đến nhà mới, trước khi chuyển đến con phải làm gì ạ?
Đáp án 40:
Tốt nhất là chọn ngày thứ bảy hoặc hai ngày nghỉ liên tiếp để chuyển nhà, để ngày kế tiếp có người ở nhà vào Chủ nhật. Tốt nhất là mời bạn bè đến nhà tụ tập, có thể làm ấm nhà xung hỷ, càng náo nhiệt càng tốt.
Nếu là người tin vào đạo Phật, hãy mở nhỏ máy trì tụng “Chú Đại Bi” 24 giờ mỗi ngày trong ngôi nhà mới. Âm thanh trong TV và radio đều có sóng âm thanh, có sóng âm thanh thì có giọng nói của con người, có hơi người và có thể mở phát ở căn phòng trống.
Đồng thời, nên trì tụng “Chú Đại Bi” nhiều hơn một chút.
Nếu có bàn thờ Phật thì cần thỉnh Bồ Tát vào trước. Ở nhà cũ, sau khi thắp nén nhang cuối cùng, thỉnh Bồ Tát xuống và bao bọc lại. Điều quan trọng nhất là chuyển đến nơi ở mới, đặt tượng Bồ Tát lên, thắp 3 nén nhang, tụng “Chú Đại Bi” và “Tâm Kinh” 7 biến, vái lạy nhiều hơn. “Xin đại từ đại bi Quán Thế Âm Bồ Tát có thể đến ngôi nhà mới của con XXX và tiếp tục gia trì cho chúng con. Chúng con sẽ nổ lực tu tâm.” Tốt hơn là nên lập bàn thờ Phật trước khi chuyển đến.
Chuyển các vị Bồ Tát qua nhà mới thì không cần phải khai quang nữa, vì trước đây đã có các vị Bồ Tát ở trong (tượng) rồi. Khi chuyển nhà là tạm thời không đốt nhang, Bồ Tát không ở trong đó, sau khi chuyển vào gọi là tiếp nhang, khi vừa thắp nhang thì lại mời Bồ Tát qua trở lại. Vì vậy, không cần phải khai quang thêm một lần nữa.
Sau khi lập bàn thờ, phải chuyển giường trước, sau đó mới đến các đồ đạc khác.
Trước khi dọn nhà cần trì tụng 21 tờ Ngôi Nhà Nhỏ cho người cần kinh của ngôi nhà, “kính tặng”: người cần kinh của XXX. Và XXX là tên người ở trong ngôi nhà đó, không nhất thiết là người đứng tên bất động sản.
Nếu muốn sửa sang trước khi dọn đến, trước khi sửa sang cần trì tụng 29 tờ Ngôi Nhà Nhỏ tặng cho người cần kinh của ngôi nhà, đốt xong mới sửa sang, sau khi sửa sang xong, trước khi chuyển vào ở, đốt thêm 7 tờ Ngôi Nhà Nhỏ và tiếp theo đó mới chuyển nhà.
Phật Học Vấn Đáp - Câu Hỏi 165
HỎI-ĐÁP PHẬT HỌC CÂU SỐ 52:
HỎI: Dạ thưa Sư Phụ, Sư Phụ cho con hỏi làm sao để có thể tăng thêm dương khí cho ngôi nhà mình đang sinh sống ạ?
ĐÁP:
Nếu trong nhà chỉ có thành viên nữ và không có nam giới (thường là nam giới từ 12 đến 60 tuổi), thì nhà bạn có thể không có đủ năng lượng Dương, nói một cách tương đối là như thế.
Vậy làm thế nào để tăng năng lượng Dương trong nhà?
· Trước hết, sẽ rất hiệu quả nếu bạn tụng niệm Chú Đại Bi mỗi khi có người ở nhà. Bạn có thể mở bài Trăm Người Hợp Hát Chú Đại Bi (Bai Ren He Chang Da Bei Zhou). Bạn cũng có thể mở nhẹ nhàng vào buổi tối. Tuy nhiên, tránh làm như vậy nếu như không có người nhà trong một thời gian dài.
· Thứ hai, bạn nên để nhiều ánh sáng mặt trời chiếu vào nhà vào ban ngày.
· Thứ ba, bạn có thể bật tivi hoặc radio cả ngày để ngôi nhà luôn tràn ngập âm thanh. Sóng âm thanh có thể tạo ra một trường năng lượng khiến ngôi nhà của bạn có cảm giác ấm áp.
· Cuối cùng, tốt nhất vẫn là nên trì tụng Chú Đại Bi ở nhà mỗi ngày.
VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN MUA NHÀ.
Mua nhà: Chú ý đến môi trường xung quanh và vị trí địa lý
Bí mật của siêu hình học
shuohua20130621 23:48
Nhà ở cách bệnh viện bao xa là tốt?
Thính giả nữ: Tầng lầu chỗ chúng con tương đối cao nhưng vẫn có thể nhìn thấy bệnh viện ra ra vào vào ở bên dưới, khoảng cách này vẫn rất gần phải không ạ?
Sư phụ đáp: Tất nhiên là đã rất gần rồi. Nếu con vẫn nhìn thấy mọi người ra ra vào vào, vậy là vẫn không tốt , nhưng nếu con ở trên tầng cao thì sẽ tốt hơn.
-----------------
Hỏi: Sư phụ trước đây có khai thị qua, rằng nếu đường cao hơn nhà thì sẽ xui xẻo. Nhà bố chồng con là như này, từ khi nhà xây xong, bố chồng con ốm đau liên miên. Thưa Sư phụ, có cách nào tránh được tai họa mà không phải dỡ nhà không ạ?
Trả lời: chỉ có thể là thỉnh bàn thờ Phật về hoặc chuyển chỗ ở.
Trả lời câu hỏi về thư từ[266]2018-11-20
---------------------
Wenda20140629A 38:47
Về việc nhà ở quá gần nhà tang lễ
Thính giả nữ: Sư Phụ, đệ tử ở tại đây để sám hối với Sư phụ một việc, bởi vì việc của ngôi nhà, mà con đã quyết định vội vàng.
Bởi vì lúc trước nhà của gia đình con, người cần kinh luôn đến không ngừng, đại khái đã niệm hơn một trăm tấm, và cũng có kết hợp một số kinh văn tổ hợp.
Sau này con cảm thấy trong nhà có quá nhiều người cần kinh .
Con xin hỏi Sư phụ, nếu nhà của con quá gần nhà tang lễ, nhìn từ cửa sổ có thể nhìn thấy nhà tang lễ , thì liệu có ảnh hưởng gì không ạ ?
Sư phụ trả lời: con đã chuyển nhà chưa? Con đang đùa à. Con sẽ hại chết cả gia đình đó. Nếu khoảng cách quá gần, ma sẽ tìm đến nhà con mọi lúc mọi nơi.
hỏi : con hiểu rồi ạ , vì vậy con đã chuyển đi rồi ạ.
Trả lời: ở Úc có một số gia đình sống gần nhà tù, có người vượt ngục và đến nhà họ cả ngày, trốn trong nhà và dùng dao đe dọa. Con càng ở gần trường khí không tốt , thì con sẽ càng xui xẻo rất lợi hại. Nhanh chóng chuyển nhà
Hỏi: Hiện nay chồng con có 1 chút nghĩ không thông và cảm thấy việc dọn ra ngoài như thế này là quá vội vàng ạ.
Trả lời: Rất đơn giản, bảo chồng con sống ở đó đi, con chuyển đi.
Con vẫn có thể ở một nơi như thế này sao? Sẽ gặp xui xẻo, rất xui xẻo.
Con nhìn xem, ai dám bắt tay người làm bên tang lễ?
Khi con đến gặp người làm công việc lăng mộ kiểu đó, anh ta sẽ bắt tay con trước, sau đó sẽ đưa cho con danh thiếp, một khi con nhìn thấy, con lau cũng lau không sạch.
Hỏi: dạ , con hiểu rồi ạ.
------------------
Wenda20160110B 52:48
Có viện dưỡng lão ở trước nhà thì có vấn đề gì không ạ?
Thính giả nữ: Trước nhà có viện dưỡng lão, việc này có ảnh hưởng gì đến nhà không ạ?
Sư Phụ trả lời: Có ảnh hưởng chút ít. Viện dưỡng lão đầy những người già thiếu năng lượng dương. Tất nhiên trường khí không tốt lắm, nhưng cũng không quá tệ. Tốt hơn chỗ bệnh viện, vì rất nhiều người già ra đi trong viện dưỡng lão.
Con hiểu không?
Hỏi: Dạ con hiểu rồi, cảm ơn Sư Phụ !
-------------------
Wenda20151023 29:19
Khoảng cách tối thiểu nơi ở phải cách trạm biến áp ; Làm sao để giảm tác động của bức xạ điện thoại lên não.
Thính giả nam: Sư Phụ, ngôi nhà chúng con thường ở gần một trạm biến áp, về phương diện siêu hình học cần chú trọng là gì ạ?
Sư phụ trả lời: Gần quá chắc chắn không tốt, từ trường quá mạnh. Để Sư Phụ nói cho con biết, nếu con đặt ba hoặc bốn chiếc điện thoại di động để bên cạnh gối, chắc chắn não của con sẽ gặp vấn đề gì đó trong vòng ba tháng.
Câu hỏi: Ồ, vâng vâng .
Trả lời: Để Sư Phụ cho ví dụ nhé. Có một người ngủ đem hai hoặc ba chiếc điện thoại di động để bên cạnh gối. Kết quả là không tới ba tháng, có người nói chuyện bên tai anh ta suốt ngày, hơn nữa nhiều lời nói, là từ bên trong điện thoại di động của một người bạn gọi cho anh ta , hoặc âm thanh đã gọi cho anh ta trước đây , bởi vì giọng nói quen thuộc lại vang lên, anh ta có thể cảm nhận được điều đó trong não.
Vì vậy, bộ não con người rất mạnh mẽ, giống như một chiếc máy tính siêu lớn. Con hiểu không?
Hỏi: con hiểu rồi ạ.
-----------------------
Wenda20120226A 43:55
Có thể sống ở ngôi nhà quá gần chùa không?
Thính giả nữ: Mẹ con năm nay 70 tuổi, bà mới xây nhà, phía đông ngôi nhà này là một ngôi chùa, mẹ con muốn hỏi xem có thể ở được không.
Hỏi: Ngôi chùa này cách ngôi nhà gia đình con xây bao xa ạ?
Trả lời: Rất gần, cách khoảng 20 đến 30 mét, chùa này thường không thắp hương, có lễ đản sinh của Bồ Tát v.v...
Sư phụ trả lời: Nếu vậy thì không được rồi , đừng sống ở đó.
Câu hỏi: Sống ở đó có sao không ạ?
Trả lời: đúng vậy , đừng sống ở đó
Câu hỏi: Mẹ con mỗi ngày niệm 49 biến chuẩn đề thần chú cho ngôi nhà này, và 21 biến tiêu tai cát tường thần chú , có còn cần phải niệm không ạ ?
Trả lời: Đừng niệm nữa, cứ để đó và nếu sau này có cơ hội thì bán đi .
-----------------
Câu hỏi: Nhà cách Nghĩa trang Liệt sĩ và trại giam bao xa thì không bị ảnh hưởng ạ ? có thể chỉ định bao nhiêu mét không ạ ? Dễ dàng đo lường.
Trả lời: Ít nhất là 200m nhưng tốt nhất quý vị nên ở càng xa càng tốt.
Bởi Đài Đông Phương 11/12/2015 Thứ Sáu lúc 0:18
------------------
Một đồng tu hỏi: đồng tu ở tầng 11, cửa sổ hướng ra con đường nhỏ, kéo dài ra đến ngã tư, phong thủy không được tốt phải không ạ? Làm sao để hóa giải ạ ?
Sư phụ trả lời: Ngã ba là xấu nhất, tiếp đến là ngã tư cũng không tốt. Chỉ có thể treo những bức tranh sơn thủy trên cửa sổ này, tụng kinh nhiều hơn và lập bàn thờ Phật ở nhà.
----------------
wenda20111125 83:07
Những điều cần lưu ý khi mua nhà
Câu hỏi: Giống như nhà trên dốc, độ dốc càng cao, có tốt không ạ?
Đáp án: Ồ, nhà bị che kín là không tốt
hỏi : vẫn có thể nhìn thấy ngôi nhà, nhưng độ dốc cao hơn bình thường ạ...
Trả lời: À, vẫn còn có một số trở ngại, nên có nhiều ngôi nhà , hãy cẩn thận khi mua nhà. Có người nhìn vào nhà thì thấy phong Thủy tốt, nhưng khi mua rồi, mà lại không hiểu, nhìn vào đó là một mớ hỗn độn.
hỏi : Độ dốc không quá cao ạ...
Đáp: Xui xẻo, xác định là xui xẻo.
-----------------
đừng mua nhà gần chùa vì trong chùa thường có các nghi lễ cầu siêu, siêu độ vong linh , phổ độ và cúng ác vong trong chùa nên sẽ có nhiều linh hồn đến.
Tất nhiên nó sẽ có tác động tiêu cực đến các gia đình lân cận. Hơn nữa, một số người thiếu năng lượng và có thể bị vong linh quấy nhiễu hoặc bị vong nhập lên người.
Vì vậy, Sư Phụ đã khai thị qua , người mua nhà không nên gần chùa chiền, bệnh viện, nhà tang lễ, đồn công an, nghĩa trang, lò mổ, trang trại và những nơi khác có ngành công nghiệp giết chóc nặng nề.
-----------------
Thính giả Nữ : Thưa Thầy còn một câu hỏi cuối cùng nữa ạ, có rất nhiều Gián ...
Sư Phụ :Quá nhiều gián ,cách tốt nhất là đuổi chúng đi hoặc có thể bắt nó nhưng đừng giết nó và bỏ nó vào thùng rác hay bãi rác để cho nó tự sinh tự diệt .
( bởi vì nhà của chúng ta không hoan nghênh sự hiện diện của nó, chúng ta không muốn nó ở trong nhà chúng ta thì chúng ta thả nó ra khỏi nhà chúng ta để nó tự sinh tự diệt, nó ở bên ngoài nó sống hay chết là chuyện của nó vì ở nó không ở trong nhà chúng ta thì là đã nằm ngoài sự kiểm soát của chúng ta)
Dạ
Dùng loại thuốc đuổi gián , loại thuốc mà gián khi ngửi thấy sẽ bỏ đi .
Dạ , con hiểu. Năm nay con tụng kinh, gián ít hơn năm ngoái nhiều ạ
Quả thực , nếu con tụng Kinh thì con nên tụng Tâm Kinh nhiều hơn , vì Tâm Kinh có Từ Trường . Khi con tụng kinh, chỉ cần con có tâm niệm gì, những thứ ở thế giới tâm linh xung quanh sẽ biết.
Ví dụ : Sau khi con tụng Tâm Kinh , con nói với Quán Thế Âm Bồ Tát , con không muốn giết gián, xin hãy để chúng rời đi .
Con cứ tâm niệm trong lòng như vậy, chúng sẽ nhận được sóng não , sóng siêu âm . Đó là thứ mà con người không thể nhìn thấy , con hiểu không ?
Dạ hiểu ! ! Thầy đã vất vả rồi, cảm ơn Thầy, hôm nay con sẽ không làm phiền Thầy nữa ạ . Cảm tạ Quán Thế Âm Bồ Tát.
Tạm Biệt !
Wenda20140720B 39:30
Đồng tu hỏi: Chiếc giường cưới của con, lúc con không ở nhà đó, anh trai con đã dẫn người phụ nữ không tốt về ở nhà con mấy tháng, còn ngủ trên giường của con. Anh ta còn kéo rèm cửa kín mít ở phòng khách nhà con, đặt một cái lư hương ngày ngày đốt nhang. Sau này con không muốn ngủ trên chiếc giường này nữa. Bởi vì chất lượng của nó rất tốt, ngủ cũng rất thoải mái, con không nỡ vứt đi. Lúc dọn nhà, lại dọn đến một căn phòng khác đã được trang hoàng xong để cho con gái hoặc mẹ chồng con thỉnh thoảng ngủ, bây giờ con có thể nằm hoặc ngồi trên đó niệm kinh không? Bây giờ dọn nhà rồi mẹ chồng con cũng không cho phép con vứt đi, hoặc có thể niệm kinh văn gì để giải quyết không?
Đài Trưởng đáp: Giường là một thứ rất cần phải cẩn trọng khi sử dụng, một người cả đời có thời gian rất lâu là ở trên giường. Khí trường của một ngôi nhà không tốt, nhưng vị trí giường tốt thì không có vấn đề gì; khí trường ngôi nhà có tốt đi nữa, vị trí giường không tốt cũng không được. Giường đã bị người khác ngủ qua hoặc làm ô uế thì tốt nhất không nên dùng nữa, cho nên ở nước ngoài thứ vứt đi nhiều nhất chính là giường, loại giường này một khi đã bị người khác ngủ qua, để lại dấu ấn trường khí thì không nên dùng nữa.. Giường ở khách sạn rất bẩn, cho nên rất nhiều người ở khách sạn đều mơ thấy những chuyện không tốt, vào khách sạn cố gắng niệm kinh, khí trường sẽ tốt lên.
——Trích chọn bài viết blog của Đài Trưởng Lư《Đài Trưởng khai thị giải đáp thư thắc mắc (Tám mươi lăm)》
Đồng tu hỏi: Có thể dùng giường cũ làm giường cưới không.
Đài Trưởng đáp: Tốt nhất nên đổi giường mới, còn có một cách, chính là giường cũ có thể tiếp tục dùng, nhưng ga giường, vỏ chăn, chăn đều dùng đồ mới.
——Trích chọn bài viết blog của Đài Trưởng Lư《Đài Trưởng khai thị giải đáp thư thắc mắc (Chín mươi bốn)》
Wenda20190830 14:04
Đầu giường là tủ đựng đồ, để đồ có gì cần chú ý
Nữ Thính Giả: Sư phụ đã khai thị, phía dưới giường không thể dùng loại có tủ. Bây giờ có một số giường mà đầu giường là một cái hộp đựng đồ, và giường là một thể, giống như loại này...
Đài Trưởng đáp: Xem con để đồ gì, thông thường tủ dưới gầm giường này đều là để giày dép, để những thứ linh tinh lộn xộn, đầu giường của con càng không nên để lung tung (Nếu để trống, hoặc để một số đồ sạch sẽ, thì chắc là không có vấn đề gì?) Đúng vậy.
Wenda20180119 01:09:58
Đặt một chậu nước ở giữa gầm giường sẽ tăng tài vận
Nữ Thính Giả: Sư phụ trước đây có khai thị, có thể đặt một chậu nước dưới gầm giường, sẽ tăng tài vận. Đồng tu hỏi là nên đặt ở vị trí đầu giường, cuối giường, hay giữa giường thì tốt hơn?
Đài Trưởng đáp: Giữa giường.
Wenda20180608 47:11
Giường để lâu không có người ngủ phải phủ vải đỏ, có gì cần chú ý
Nữ Thính Giả: Sư phụ ngài trước đây nói, nếu giường để lâu không có người ngủ, có thể đặt lên trên một tấm vải đỏ. Đồng tu muốn hỏi, tấm vải đỏ này có yêu cầu về kích thước không? Có phải là phải phủ kín cả cái giường không?
Đài Trưởng đáp: Nói một cách chính quy, cái giường này nếu không có người ngủ, tốt nhất là dùng vải đỏ phủ kín cả cái giường, hoặc là chỉ phủ cái gối, từ gối đến chỗ ga giường, khung giường và cuối giường đều không được phủ. Nếu phủ cả khung giường và cuối giường thì đó là giường của người chết rồi, không thể phủ. Ngày xưa người ta phủ kín hết, cho nên trong nhà rất xui xẻo, rất nhiều người không hiểu (Nghĩa là nói phủ kín phần nệm, đúng không ạ?) Đúng rồi. Rất nhiều người ngốc nghếch, trong nhà lâu không có người, họ sợ bụi, lấy một tấm vải trắng, ga giường phủ kín cả đầu giường và cuối giường, thế chẳng phải giống người chết rồi sao? (Đúng đúng) Con xem trong bệnh viện người chết chẳng phải là phủ kín cả giường sao? (Vâng ạ) Vải đỏ thì vui vẻ hơn một chút, phủ chỗ nệm (Hiểu rồi ạ)
Wenda20190407 17:47
Làm thế nào để niệm Ngôi Nhà Nhỏ khi người già đổi giường
Nữ Thính Giả: Một cụ già 87 tuổi, giường cũ quá cao, sợ bị ngã, ông muốn đổi một chiếc giường mới thấp hơn một chút. Ông muốn hỏi, trong trường hợp này, có cần niệm Ngôi Nhà Nhỏ cho người cần kinh trong nhà không?
Đài Trưởng đáp: Cần, niệm nhiều một chút đi, niệm 49 tấm.
Wenda20190113A 21:39
Đổi giường tốt nhất là trước 12 giờ trưa, làm thế nào để niệm Ngôi Nhà Nhỏ
Nữ Thính Giả: Lần trước Sư phụ khai thị nói đổi giường được tính là động thổ, phải niệm Ngôi Nhà Nhỏ, xin hỏi thông thường niệm bao nhiêu tấm ạ?
Đài Trưởng đáp: 3 tấm (Vậy chúng con đổi giường ngủ vào tháng Chạp có gì cần chú ý không?) Không có gì cần chú ý, cũng như vậy thôi (Thời gian nào đổi thì thích hợp hơn ạ?) Trước 12 giờ trưa.
wenda20130308 43:17
Đổi giường cần chú ý điều gì
Nữ Thính Giả: Lần trước ngài nói giường nhà con không được, chúng con đã đổi rồi, ngài có thể cảm ứng xem giường hiện tại được không ạ?
Đài Trưởng đáp: Thông thường không xem, nhưng Đài Trưởng nói cho con biết, được rồi (Căn nhà này mấy hôm nay không phải nhà vệ sinh hỏng, thì là cống nước hỏng, có phải là có người cần kinh không ạ?) Sau khi đổi giường bắt buộc phải niệm 17 tấm Ngôi Nhà Nhỏ, không niệm thì đương nhiên sẽ có chuyện. Bởi vì giường là có mệnh khí của chủ nhân ở trong đó, mệnh khí của chủ nhân thay đổi, nhất định phải niệm cho người cần kinh của ngôi nhà (Niệm 17 tấm ạ?) Là được rồi, bảo đảm cống nước không hỏng nữa (Cảm ơn Đài Trưởng!)
Zongshu20180403 25:30
Trên người có vong linh, cổ và lưng đau, giường ngủ không được quá mềm
Nữ Thính Giả: Sư phụ, phiền ngài xem giúp bé trai tuổi Thìn sinh năm 2012, cổ của cháu cứ đau hoài, là nguyên nhân gì ạ? Cổ và lưng đều đau, còn có vai nữa.
Đài Trưởng đáp: Có vong linh, 69 tấm Ngôi Nhà Nhỏ niệm xong, tư thế ngủ bảo cháu cẩn thận một chút, giường ngủ không được quá mềm (Dạ được) Con phải biết, bây giờ rất nhiều người xem máy tính, điện thoại đến nỗi đốt sống cổ đều bị cong hết, một khi cong thì toàn thân sẽ không có sức lực. Nghe hiểu chưa? (Dạ được, nghe hiểu rồi ạ)
Wenda20200522 49:32
Giường cố gắng không nên đối diện nhà vệ sinh
Nữ Thính Giả: Đồng tu nói phòng của anh ấy điều kiện có hạn, vị trí đặt giường là đối diện tủ quần áo có gương, hay là đối diện nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Cái nào thì tốt hơn một chút?
Đài Trưởng đáp: Đối diện tủ quần áo tốt hơn một chút, gương đối diện che đi là được; nhà vệ sinh, con không có cách nào che được.
Wenda20190809 57:45
Có phải cuối giường đối diện đồng hồ treo tường là không tốt
Nữ Thính Giả: Đồng tu muốn hỏi, nếu đồng hồ treo trên tường, có phải cuối giường đối diện đồng hồ treo tường là không tốt không?
Đài Trưởng đáp: Hơi xa ra một chút là được rồi (Lúc ngủ đồng hồ báo thức đối diện mình có tốt không ạ?) Không lớn thì không sao, quá lớn thì không được.
Wenda20190726 53:38
Về độ cao của giường
Nữ Thính Giả: Sư phụ ngài khai thị giường không được quá thấp, vậy độ cao "không được quá thấp" này là bao nhiêu? Cao 40cm có được không ạ?
Đài Trưởng đáp: Thông thường mà nói, chính là không được cao quá thắt lưng, không được thấp hơn đầu gối dưới, thấp hơn đầu gối dưới là thuộc về quá thấp rồi. Ít nhất là ở trên đầu gối, dưới thắt lưng, đoạn này thuộc về bình thường.
Wenda20190922 43:43
Gầm giường là dạng hộp, không được để đồ lung tung
Nữ Thính Giả: Sư phụ đã khai thị giường có gầm dạng hộp ở nhà là không tốt, chính là giống như cái hộp, không tốt. Vậy xin hỏi nếu tháo tấm ván ngăn kéo ở dưới ra, chiếc giường này có thể tiếp tục dùng không?
Đài Trưởng đáp: Được, chính là để dạng hộp cũng có thể dùng, chỉ là để đồ gì, không được để lung tung, để đồ không tốt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe (Dạ được ạ)
Wenda20180316 55:38
Có thể cải tạo không gian dưới gầm giường thành tủ quần áo không
Nữ Thính Giả: Do nhà ở nhỏ, đồng tu nâng cao giường lên, chính là giường tầng, cải tạo không gian dưới gầm giường thành tủ quần áo, như vậy có được không? Về mặt huyền học có gì không tốt không ạ?
Đài Trưởng đáp: Điều kiện không tốt, bản thân không có cách nào khác, chắc là vấn đề không lớn. Giường với quần áo không có vấn đề gì, quần áo vốn dĩ mặc trên người, người ngủ ở trên vấn đề không lớn.
wenda20141228B 04:47
Giường trong nhà trống để không lâu ngày là không tốt
Nữ Thính Giả: Sư phụ giảng trong nhà trống nếu có giường để không lâu ngày thì không được tốt lắm. Nếu con có hai căn nhà, mỗi căn đều có giường, một căn không dùng nhiều, buổi trưa con có thể nằm trên giường đó một lát, tối lại ngủ giường này, như vậy chắc không có vấn đề gì phải không ạ?
Đài Trưởng đáp: Được, buổi trưa đến đó ngủ một chút, hai bên đều ngủ một chút thì không có vấn đề gì.
Wenda20200524 27:32
Có thể dùng giường sofa không
Nữ Thính Giả: Giường sofa, ban ngày làm sofa ngồi, buổi tối kéo ra làm giường ở, như vậy có được không ạ?
Đài Trưởng đáp: Đó là không có cách nào, là cách làm khi không còn cách nào khác, đương nhiên nếu có một cái giường thì tốt hơn (Tương đối nhỏ ạ) Tương đối nhỏ thì chỉ có thể làm giường sofa (Nếu không gian đủ, vẫn là giường tốt hơn?) Đương nhiên rồi, con nghĩ xem, trong một đời con có bao nhiêu thời gian ở trên giường? Không ổn định à, giường là một biểu tượng của sự ổn định (Lúc chúng con trang trí, vì nhà cũng nhỏ, chỉ có một phòng và một phòng khách, sofa bình thường ở phòng khách chúng con làm thành một cái giường dự phòng, lỡ có bạn bè đến có thể ở, như vậy không sao phải không ạ?) Không sao.
wenda20141221A 16:52
Giường không nên để trống lâu ngày
Nữ Thính Giả: Sư phụ nói giường trong nhà không thể để trống, bây giờ có một vấn đề như thế này, con cái ở nội trú, một tuần hoặc hai tuần mới về một lần, giường của con cái tháo ra thì không thích hợp, vì thứ bảy, chủ nhật về còn phải ngủ. Bình thường nên chú ý những gì ạ?
Đài Trưởng đáp: Rất đơn giản, nếu có người đến ngủ thì không sao, bởi vì ý tôi là loại giường này để không nhiều năm không có người ngủ. Trong nhà có người đến ngủ, dù là một hai tuần, trong vòng một tháng đều không sao (Dạ được, con hiểu rồi ạ) Chính là để không thì không được.
wenda20120205 06:48
Giày dép gói lại có thể để dưới gầm giường không
Nữ Thính Giả: Nếu tủ giày không để vừa, đem giày dép sắp xếp gọn gàng, để vào trong hộp giấy đựng giày, rồi để dưới gầm giường có được không ạ?
Đài Trưởng đáp: Nếu con có bao bì, để dưới gầm giường được. Nếu không có bao bì, để dưới gầm giường sẽ tỏa mùi giày khắp nơi à (Là không tốt ạ?) Đương nhiên không tốt, trong giày có mùi giày. Đừng nói chuyện khác, loại giày chạy bộ của trẻ con hôi không chịu được, để dưới gầm giường chỗ con ngủ sao? Đài Trưởng bây giờ căn bản không thể ngửi được những mùi không tốt đó. Rất nhiều người nói chuyện với tôi ở khoảng cách rất xa, họ đã ăn tỏi, cho dù là hai tuần trước, con hai tuần không ăn tôi đều ngửi ra được. Tôi đã ăn chay mấy chục năm rồi, cho nên những thứ như tỏi, trên người chỉ cần có chút mùi thịt, Đài Trưởng lập tức chóng mặt, sạch sẽ à!
Wenda20181118B 48:22
Làm thế nào để hiểu về “giường cao to rộng”
Nam Thính Giả: Định nghĩa của việc ngủ trên “giường cao to rộng” là gì ạ? Bởi vì trong Bát Giới có điều này.
Đài Trưởng đáp: Giường thời xưa có lớn không? (Hình như khá lớn ạ) Có phải là rất cao, loại có màn che không? Loại mà nhà giàu có giăng một cái màn rất lớn, chính là nói về loại “giường cao to rộng” này. Thực tế không ngủ trên “giường cao to rộng” chính là nói con không nên ngủ trên giường sang trọng là được rồi. Tại sao lại bảo pháp sư đều ngủ trên sàn nhà? Bởi vì tướng ngủ của con phải tốt, con vừa trở mình, đã có các tăng lữ khác ở bên cạnh, chính là để con ngay cả khi ngủ cũng phải tiết chế, không được chạm vào người khác.
wenda20130104 24:15
Tủ quần áo lớn tốt nhất không nên đối diện giường, lúc ngủ nhất định không được mở
Nữ Thính Giả: Sư phụ, ngài nói tủ năm ngăn không được đối diện giường, vậy tủ quần áo lớn đối diện giường có sao không ạ?
Đài Trưởng đáp: Tủ quần áo lớn đối diện giường đương nhiên cũng không tốt lắm. Nếu thực sự phải đối diện giường, thì không nên thường xuyên mở, đặc biệt là lúc ngủ, cửa tủ nhất định không được mở.
Wenda20200906 18:52
Thế nào là “giường cao to rộng”
Nữ Thính Giả: Có thể xin Sư phụ khai thị lại một chút về định nghĩa giường cao to rộng không ạ?
Đài Trưởng đáp: Giường cao to rộng, thực tế chính là giường thoải mái, là một cái giường rất lớn. Ngày xưa thời cổ đại nhà giàu, người tham hưởng lạc thú, một cái giường có cả một cái màn, loại giường đó có phải là giường cao to rộng không? Con xem ở châu Âu cũng vậy, con vừa vào phòng, một cái giường lớn đẹp vô cùng (Vâng ạ) Giường cao to rộng, thực tế là bảo con không nên tham hưởng lạc thú, chủ yếu là bảo con không nên tham hưởng lạc thú (Con hiểu rồi ạ)
shuohua20140718
Đầu giường hướng về phía cửa sổ không tốt và cách điều chỉnh.
Nữ Thính Giả: Thưa Sư phụ, hình như Ngài có khai thị rằng đầu giường không được hướng về phía cửa sổ phải không ạ?
Đài Trưởng đáp: Ừm, đúng vậy, đã từng khai thị rồi .
(Chỉ cần tựa vào tường là tốt phải không ạ?)
Tựa vào tường là có chỗ dựa, cửa sổ là trong suốt, nhìn xuyên ra ngoài
(Con dán một bức tranh sơn thủy lên cửa sổ, có được không ạ?)
Vậy thì tốt hơn nhiều rồi.
(Sau đó mỗi tối trước khi ngủ con đều niệm 1 biến Chú Đại Bi về bốn hướng)
Có thể (Vậy con không di chuyển giường có được không ạ?) Được
Shuohua20181207
Khi ngủ đầu có thể hướng về phía cửa sổ không ?
Nữ Thính Giả: Xin hỏi Sư phụ, bàn thờ Phật và giường ngủ nên thống nhất quay lưng về phía cửa sổ, hay thống nhất quay lưng về phía tường ạ ? Trên tường có đường ống điều hòa. Vì Sư phụ nói nếu bàn thờ Phật dựa vào cửa sổ, hướng ra ngoài lễ Phật sẽ tốt hơn.
Đài Trưởng đáp: Vậy đương nhiên quay về phía cửa sổ tốt hơn
(Khi chúng con ngủ, đầu có thể hướng về phía cửa sổ không ạ?)
Đúng vậy, đầu hướng về phía cửa sổ, hướng về bầu trời thì thiên linh cái của con dễ tiếp nhận khí trường của trời – trường khí của trời.
(Bên ngoài cửa sổ là đường cái, sẽ có ô tô chạy qua)
Cái đó không sao. Sao con không nói trên đường có gì?
( Dạ, là Bầu trời)
Được rồi, con không nhìn bầu trời mà nhìn đường cái sao?
(Con xin lỗi, Sư phụ. Con hiểu rồi ạ)
同修问:我结婚的床,就是那个房子我没住的时候,我的大哥带别的不好的女人去我那住几个月,还睡我的床。还在我家大厅把窗帘拉得严严的,弄个香炉天天点香。后来我就不要睡这张床了。因为它质量很好,睡又很舒服,我舍不得丢。搬家的时候,就又搬到另一套装修好了的房间来给我女儿或家婆她们有时睡觉,现在我可以躺着或坐着在上面念经吗?现在搬家了我家婆也不允许我丢掉,或者可以念什么经文解决吗?
台长答:床是很讲究的,一个人一生在床上度过的时间很久。一个人房子气场不好,但床的位置好就没问题;房子气场再好,床的位置不好也不行。被人家睡过或者污染过的床就最好不要用了,所以海外扔掉最多的就是床,这种床只要有过烙印就不要再用。酒店的床就很脏,所以很多人在酒店就梦见一些不好的事情,进了酒店拼命念经,气场就会好起来了。
——摘选卢台长博客文章《台长开示解答来信疑惑 (八十五)》
同修问:是否可以用旧床作为结婚的床。
台长答:最好换新床,还有一个办法,就是旧的床可以继续用,但是床单、被套、被子都用新的。
——摘选卢台长博客文章《台长开示解答来信疑惑 (九十四)》
Wenda20190830 14:04
床头是储物柜,放东西有何讲究
女听众:师父开示过,床的下面不能用那种有柜子的。现在有的床的床头就是一个储物箱,和床是一体的,像这种……
台长答:看你放什么东西,一般床下面这个柜子都是放鞋子、放乱七八糟的东西,你床头更不应该乱放了(如果空着,或者放一些干净的,应该也没什么问题?)对啊。
Wenda20180119 01:09:58
在床底的中间放一盆水会增加财运
女听众:师父以前开示过,可以在床底下放一盆水,会增加财运。同修问是放在床头、床尾,还是床中间的位置比较好?
台长答:床中间。
Wenda20180608 47:11
久无人睡的床要盖红布,有何讲究
女听众:师父您以前说,如果床很久没有人睡,可以在上面放一块红布。同修想问,这块红布有没有尺寸要求?是不是要把整张床盖住?
台长答:讲正规点,这个床如果没人睡,最好整张床用红布盖住,或者只是盖枕头,枕头到床单那个地方,床架子和床尾都不要盖。如果连床架跟床尾都盖着,那就是死人的床了,不能盖的。过去人家全部盖住,所以家里很倒霉的,很多人不懂的(就是说把席梦思的部位盖住,是吧?)对了。很多人傻傻的,家里老没人,他怕灰尘,拿块白布、床单把床头和床尾全部盖住,那不就像死人了吗?(对对)你看医院里死人不就全部床盖住了吗?(是的)红布喜庆一点,盖席梦思的地方(明白了)
Wenda20190407 17:47
老人换床需要如何念小房子
女听众:一位老人家87岁了,原来的床太高了,怕摔伤,他想换低一点的新床。他想问,这样的话,要给家里的要经者念小房子吗?
台长答:要,多念一点吧,念49张。
Wenda20190113A 21:39
换床最好在白天12点之前,如何念小房子
女听众:上一次师父开示说换床算动土,要念小房子,请问一般念多少张呢?
台长答:3张(那我们腊月里换睡床有没有什么讲究?)没讲究,一样(什么时间换比较合适?)中午12点钟之前。
wenda20130308 43:17
换床要注意什么
女听众:上次你说我们家的床不行,我们换了,你能感应一下现在的床能行吗?
台长答:一般不看,但是台长告诉你,可以了(这个房子这两天不是卫生间坏了,就是下水道坏,是不是有要经者啊?)换床之后必须念17张小房子的,不念的话当然会有事情。因为床是主人的命气在里边的,主人的命气换的话,一定要念房子的要经者的(念17张?)就好啦,保证下水道不坏了(谢谢台长!)
Zongshu20180403 25:30
身上有灵性,脖子和背痛,睡觉的床不能太软
女听众:师父,麻烦看一下2012年属龙的男孩子,他脖子老是痛,是什么原因?脖子和背部都痛,还有肩膀。
台长答:有灵性,69张小房子念完之后,睡姿叫他当心点,睡觉床不能太软(好的)你要知道,现在很多人看电脑、手机看得颈椎全部弯的,一弯的话浑身就没有力量。听得懂了吗?(好的,听懂了)
Wenda20200522 49:32
床尽量不要对着厕所
女听众:同修说他的房间条件有限,床摆放的位置是对着带有镜子的衣柜,还是对着卧室里的厕所?哪一个稍微好一点?
台长答:对着衣柜比较好一点,对面镜子遮一下就可以;厕所,你没办法遮的。
Wenda20190809 57:45
是否床尾对着挂钟不好
女听众:同修想问,如果钟表挂在墙上,是不是床尾对着挂钟不好?
台长答:稍微离开一点就好了(睡觉的时候闹钟对着自己好吗?)不大的没关系,太大了不行。
Wenda20190726 53:38
关于床的高度
女听众:师父您开示过床不能太低,那这个“不能太低”的高度是多少?高度40厘米可以吗?
台长答:一般地,就是说不能超过腰,不能低于下膝盖,低于下膝盖就是属于太低了。至少在膝盖的上面,腰部的下面,这一段属于正常的。
Wenda20190922 43:43
床下面是箱体,不要乱放东西
女听众:师父开示过家里床下面是箱体的不好,就是像箱子一样,不好。那请问如果把下面抽屉板子拆掉,这个床是否可以继续用?
台长答:可以的,就是放箱体也可以用,只是放什么东西,不要乱放,放了不好的东西对身体有影响的(好的)
Wenda20180316 55:38
可否将床底下的空间改造成衣柜
女听众:由于住房小,同修把床抬高,就是高低床,把床下面的空间改成衣柜,这样可以吗?玄学上有没有什么不好啊?
台长答:条件不好,本身就没办法,应该问题不大。床跟衣服没有问题,衣服本来就穿在人身上,人睡在上面问题不大的。
wenda20141228B 04:47
空房子里的床长期空着不好
女听众:师父讲空房子里面如果有床长期不用的话,就不是太好。如果我有两个房子,每个房子都有床,另一个房子不大用,我中午的时候可以在那个床上躺一下,晚上再睡这个床,这个应该没有问题吧?
台长答:可以,中午在那里去睡睡,两边睡睡就没问题了。
Wenda20200524 27:32
是否能用沙发床
女听众:沙发的床,白天当沙发坐,晚上拉出来当床住,那样可以吗?
台长答:那是没办法的,没办法的办法,当然如果有个床更好(比较小)比较小的话只能做沙发床(如果空间够的话,还是床好?)那当然,你想想看,你一生当中在床上有多少时间?不安定啊,床是一个安定的象征(我们装修的时候,因为家也小,就一个屋子和一个客厅,客厅正常的沙发我们弄成一个可以当成备用的床,万一有朋友来可以住,像那样没事的是吧?)没事。
wenda20141221A 16:52
床不易长久空放
女听众:师父说家里的床不能空着,现在有这样一个问题,孩子是住读的,一个星期或者两个星期回来一次,孩子的床拆掉又不合适,因为星期六、星期天回来还要睡。平时应该注意些什么?
台长答:很简单的,如果有人来睡的就没有关系,因为我指的是这种床长年没人睡的。家里有人来睡的,哪怕一两个星期,一个月之内都没关系(好的,明白了)就是空放着不行。
wenda20120205 06:48
鞋子包装起来能否放在床底下
女听众:如果鞋柜放不下,把鞋整理好,放在纸的鞋盒子里,再放在床底下可以吗?
台长答:如果你有包装,放在床底下可以。如果没有包装,放在床下面会鞋气四溢啊(就不好了?)当然不好,鞋里面有鞋气。不要讲其他了,小孩子那种跑鞋臭得不得了,放在床底下你睡觉的地方?台长现在根本不能闻到那些不好的味道。很多人跟我很远的距离讲话,他们吃了大蒜,就算两个星期前的,你两个星期不吃我都闻得出来。我吃了几十年的素了,所以大蒜这种东西,稍微身上有点肉味儿,台长马上头晕,干净啊!
Wenda20181118B 48:22
如何理“高广大床”
男听众:睡“高广大床”的定义是什么?因为八戒当中有。
台长答:古时候那个床大不大?(好像比较大)是不是很高的,拉一个帐篷的那种?有钱人家里搭一个很大的帐篷那种,讲的就是这种“高广大床”。实际上不要睡“高广大床”就是说你不要睡豪华的床就可以了。为什么叫法师都睡地板呢?因为你的睡相要好,你一翻身,就有其他的僧侣在边上,就让你睡觉都要节制,不要碰到人家。
wenda20130104 24:15
大衣橱最好不要冲着床,睡觉的时候一定不能开
女听众:师父,你说五斗橱不能冲着床,大衣橱冲着床要不要紧?
台长答:大衣橱冲着床当然也不是太好。如果实在冲着床,不要经常开,尤其是睡觉的时候,橱门一定不能开。
Wenda20200906 18:52
何为“高广大床”
女听众:能请师父再开示一下高广大床的定义吗?
台长答:高广大床,实际上就是舒适的床,就是一个床很大。过去古时候富人家,贪图享乐的人,一个床带一个帐篷,那种床是不是高广大床?你看看欧洲也是的,你一进房间,一个大床漂亮得不得了(嗯)高广大床,实际上就是叫你不要去贪图享乐,主要是叫你不要贪图享乐(明白了)
shuohua20140718
床頭朝著窗戶不好及如何調整
女聽眾:師父,您是不是有開示過床頭不能朝著窗戶?
台長答:嗯,應該是,開示過的(只要靠牆就是好的,是吧?)靠牆有靠啊,窗戶是透明的,透出去的(我在窗戶上面貼了一個山水畫,可以嗎?)
那就好很多了(然後我每天睡覺前都會朝四個方向各念1遍大悲咒)可以(那我不動床了可以嗎?)可以
Shuohua20181207
睡覺時頭可以對著窗戶嗎
女聽眾:請問師父,佛台和床是統一背對著窗戶,還是統一背對著牆?牆的上面有空調的管道。因為師父說佛台靠窗的話,向外面拜佛比較好。
“盧台長”答:那當然對著窗戶好(我們睡覺時頭也可以對著窗戶嗎?)對,頭對著窗戶,對著天空的話,你的頭腦的天靈蓋就容易接到天氣——天的氣場
(窗戶外面就是馬路,會有汽車開過)那不管。你怎麼不說馬路上面是什麼?(天空)好了,你不看天空,看馬路的?(對不起,師父。明白了)